QUY TRÌNH SẢN XUẤT DƯ LEO AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trồng dưa leo an toàn theo tiêu chuẩn Vietgap |
- Đất trồng rau phải được quy hoạch là vùng sản xuất rau lâu dài.
- Nguyên, nhiên liệu, vật liệu phải đwocj quản lí chặt chẽ và an toàn.
- Dụng cụ để sản xuất phải được đảm bảo an toàn.
- Người tham gia sản xuất phải được ghi chép cụ thể theo từng khâu và giai đoạn sinh trưởng của cây trồng..
2. DƯA LEO THEO TIỂU CHUẨN VIET GAP
- Là cà chua đựoc sản xuất theo một quy trình chặt chẽ, sản phẩm cà chua an toàn phải đạt 4 tiêu chuẩn:
- Là cà chua đựoc sản xuất theo một quy trình chặt chẽ, sản phẩm cà chua an toàn phải đạt 4 tiêu chuẩn:
2.1.Hàm lượng nitrate (NO3):
- Không vượt quá ngưỡng tối đa cho phép ( Cà chua = 150.mg/kg)
- Không vượt quá ngưỡng tối đa cho phép ( Cà chua = 150.mg/kg)
2.2. Dư lượng thuốc BVTV:
- Không dùng thuốc cấm sủ dụng trên cây rau và chủ yếu dùng thuốc có gốc sinh học và gốc Pyrethroid nhưng phải đảm bảo mức dư lượng tối đã cho phép trong sản phẩm quy định.
- Không dùng thuốc cấm sủ dụng trên cây rau và chủ yếu dùng thuốc có gốc sinh học và gốc Pyrethroid nhưng phải đảm bảo mức dư lượng tối đã cho phép trong sản phẩm quy định.
2.3. Dư lượng kim loại nặng:
- Dưới ngưỡng tối đa cho phép (mg/kg).
As = 0,2; Pb = 1 ; Cd = 0,02 ; Hg = 0,005 ; Ti = 0,3 ; Zn = 10 ; Bo = 1,8 ; Sn = 200
- Dưới ngưỡng tối đa cho phép (mg/kg).
As = 0,2; Pb = 1 ; Cd = 0,02 ; Hg = 0,005 ; Ti = 0,3 ; Zn = 10 ; Bo = 1,8 ; Sn = 200
2.4. Hàm lượng vi sinh vật:
- Hạn chế tối đa các vi sinh vật có hại cho người và gia súc.
Solmonell = 0
Escher chia Coli = 102 khuẩn lạc.
Alfaxion = 0,005 mg/kg. Putalin = 0,05 mg/kg. Coliform = 10mg/kg.
- Hạn chế tối đa các vi sinh vật có hại cho người và gia súc.
Solmonell = 0
Escher chia Coli = 102 khuẩn lạc.
Alfaxion = 0,005 mg/kg. Putalin = 0,05 mg/kg. Coliform = 10mg/kg.
3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT DƯA LEO AN TOÀNTHEO TIÊU CHUẨN VIET GAP
3.1.Chọn đất, làm đất:
3.1.1. Chọn đất:
- Đất cát pha, thịt nhẹ,, tơi xốp, giàu dinh dưỡng. Độ pHkcl = 5,8- 6,5 là thích hợp nhất.
- Đất phải đảm bảo tưới tiêu tốt, đất phải xa khu công nghiệp, bãi rát, bệnh viện, nghĩa trang, xa nguồn nước thải.
3.1.Chọn đất, làm đất:
3.1.1. Chọn đất:
- Đất cát pha, thịt nhẹ,, tơi xốp, giàu dinh dưỡng. Độ pHkcl = 5,8- 6,5 là thích hợp nhất.
- Đất phải đảm bảo tưới tiêu tốt, đất phải xa khu công nghiệp, bãi rát, bệnh viện, nghĩa trang, xa nguồn nước thải.
3.1.2. Làm đất:
- Cày bừa phơi ải trước 15 ngày, thu dọn tàn dư thực vật. Lên luống rộng 0,8 – 1m , cao 30 cm , trồng hàng đôi.
- Cày bừa phơi ải trước 15 ngày, thu dọn tàn dư thực vật. Lên luống rộng 0,8 – 1m , cao 30 cm , trồng hàng đôi.
3.2. Chọn giống:
- Nên chọn giống lai F1, Như giống mũi tên đỏ, tripica, Happy 02, 14.
- Luợng giống cho 1 ha: 0,5- 0,8 kg.
3.3. Gieo ươm cây con và cách trồng:
- Thời vụ gieo trồng: có thể gieo trồng quanh năm; có thể gieo cây giồng trên khay hoặc gieo trên luống.
3.4. Phân bón và cách bón phân:
- Lượng phân bón cho 1 ha.
- Vôi 1000 kg, phân chuồng hoai mục 20 tấn.
- Urê 150 kg, lân vi sinh 300kg.
- Kali 220kg
- Lượng phân bón cho 1 ha.
- Vôi 1000 kg, phân chuồng hoai mục 20 tấn.
- Urê 150 kg, lân vi sinh 300kg.
- Kali 220kg
(*) Cách bón:
- Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng + Phân vi sinh, phân lân trước khi trồng 15 ngày. Bón 20% phân Kali + 10% phân Urê trước khi xuống hạt 2 ngày.
- Bón thúc lần 1: Sau khi trồng đựơc 15- 20 ngày bón 40% lượng Urê + 40% Kali.
- Bón thúc lần 2: Sau khi trồng 32- 38 ngày khi này cây dưa bắt đầu ra hoa và ra quả lứa đầu. Bón 40% Urê + 40% phân Kali..
- Chú ý:
- Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng + Phân vi sinh, phân lân trước khi trồng 15 ngày. Bón 20% phân Kali + 10% phân Urê trước khi xuống hạt 2 ngày.
- Bón thúc lần 1: Sau khi trồng đựơc 15- 20 ngày bón 40% lượng Urê + 40% Kali.
- Bón thúc lần 2: Sau khi trồng 32- 38 ngày khi này cây dưa bắt đầu ra hoa và ra quả lứa đầu. Bón 40% Urê + 40% phân Kali..
- Chú ý:
Tuyệt đối không đựơc dùng phân tươi để tưới, tất cả các loại phân trên đều ngừng bón trứơc khi thu hoạch 15 ngày.
3.5. Chăm sóc:
- Dưa có bộ khung tán lớn nên cần nước rất nhiều, quả dưa chúa từ 85%- 90% là nước, nếu dưa leo trồng thiếu nước cây sinh trưởng phát triển kém, quả nhỏ. cần tưới nước nhiều khi ra hoa, cho quả.
- Làm cỏ xới xáo: sau khi gieo hạt được 10 ngày tiến hành làm cỏ xới ván cho dưa phát triển kết hợp với bón thúc phân đợt 1. Khi cây được 20 ngày xới lần 2 kết hợp với cắm chà. Mỗi ha cần cắm 45.000 cây chà, cắm chà cách gốc dưa 10 cm và hướng 3 trà bắt chéo nhau.
- Cắt tỉa lá: thường xuyên cắt tỉa lá già lá sâu bệnh ở phía dưới gốc.
- Thụ phấn: Dưa leo thụ phấn nhờ côn trùng nên hạn chế phun thuốc hoá học giai đoạn cây ra hoa.
- Chú ý: Không dùng nguồn nước thải công nghiệp, nước ao tù, bệnh viện để tưới.
3.5. Chăm sóc:
- Dưa có bộ khung tán lớn nên cần nước rất nhiều, quả dưa chúa từ 85%- 90% là nước, nếu dưa leo trồng thiếu nước cây sinh trưởng phát triển kém, quả nhỏ. cần tưới nước nhiều khi ra hoa, cho quả.
- Làm cỏ xới xáo: sau khi gieo hạt được 10 ngày tiến hành làm cỏ xới ván cho dưa phát triển kết hợp với bón thúc phân đợt 1. Khi cây được 20 ngày xới lần 2 kết hợp với cắm chà. Mỗi ha cần cắm 45.000 cây chà, cắm chà cách gốc dưa 10 cm và hướng 3 trà bắt chéo nhau.
- Cắt tỉa lá: thường xuyên cắt tỉa lá già lá sâu bệnh ở phía dưới gốc.
- Thụ phấn: Dưa leo thụ phấn nhờ côn trùng nên hạn chế phun thuốc hoá học giai đoạn cây ra hoa.
- Chú ý: Không dùng nguồn nước thải công nghiệp, nước ao tù, bệnh viện để tưới.
3.6. Phòng trừ sâu bệnh.
3.6.1. Sâu hại:
- Sâu xám hại rau khi còn nhỏ có thể bắt bằng tay, sâu xám sau xanh hại rau ở mật độ cao có thể dùng các thuốc sau đây: Ammate 150SC, Pegasu 100SC. Phun theo nồng độ khuyến cáo.
- Bọ trĩ gây hiại giai đoạn cây con cho lá thật và đọt bị gắp lại không phát triển
- Đối với bọ trĩ gây hại có thể tưới nước phun áp xuất cao cho bọ trĩ bị rữa trôi. Khi mật độ bọ trĩ gây hại cao có thể dùng các thuốc như: Conphidor 100SL, Actara 25WG, phun theo nồng độ khuyến cáo.
3.6.1. Sâu hại:
- Sâu xám hại rau khi còn nhỏ có thể bắt bằng tay, sâu xám sau xanh hại rau ở mật độ cao có thể dùng các thuốc sau đây: Ammate 150SC, Pegasu 100SC. Phun theo nồng độ khuyến cáo.
- Bọ trĩ gây hiại giai đoạn cây con cho lá thật và đọt bị gắp lại không phát triển
- Đối với bọ trĩ gây hại có thể tưới nước phun áp xuất cao cho bọ trĩ bị rữa trôi. Khi mật độ bọ trĩ gây hại cao có thể dùng các thuốc như: Conphidor 100SL, Actara 25WG, phun theo nồng độ khuyến cáo.
3.6.2. Bệnh hại:
- Bệnh đốm vàng lá, bệnh mốc sương, phấn trắng dùng các thuốc như Ridomil gold 68WP, Daconil 75 WP; bệnh lỡ cổ rễ hại cây con dùng thuốc Validacin 3L phun theo nồng độ khuyến cáo. Thời gian cách li 14 ngày.
- Bệnh đốm vàng lá, bệnh mốc sương, phấn trắng dùng các thuốc như Ridomil gold 68WP, Daconil 75 WP; bệnh lỡ cổ rễ hại cây con dùng thuốc Validacin 3L phun theo nồng độ khuyến cáo. Thời gian cách li 14 ngày.
3.7. Thu hoạch:
- Khi bắp sú cuốn chặt đủ độ tuổi sinh trưởng tiến hành thu hoạch, loại bỏ lá già, lá sâu bệnh, lá ngoài và lá dập nát.
- Thu hoạch đúng độ, nhưng không quá già. (không nên thu hoach quả già sẽ ảnh hưởng đến chất lượng các lưúa dưa sau). Số lần hái và thời gin hái tuỳ thuộc vào giống và điều kiện canh tác.
Nguồn: Vietgap
Không có nhận xét nào: