(blog ngày mới) Cây trong sân vườn và độc tố - phần 1
Nhờ tìm đọc về cách trồng, cách làm chuyển màu bông Cẩm tú cầu/Hydrangea/Hortensia nên biết thêm 2 điều về cây cảnh trồng trong sân:
1- Có vài loại tiềm ẩn độc tố hoặc trong vỏ, hoặc trong lá, hoặc trong hoa, trái...
2- Ảnh hưởng, triệu chứng ngộ độc...
(nhờ đọc ở đây)
Trong danh sách dài ngoẳng... tôi ưu tiên ghi chép một số cây trong sân nhà...hi..hi..
-----------------------------------------------------
- Phần có độc tố: Hạt, Rể
- Kiểu biểu hiện: nuốt (ăn), chạm vào da
- Triệu chứng ngộ độc: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, viêm da nếu tiếp xúc với rể
- Mức độ nghiêm trọng: THẤP (nếu ăn), kích ứng da nhẹ hoặc chỉ kéo dài trong vài phút
-Phần có độc tố: Lá, Nhựa cây
-Kiểu biểu hiện: nuốt / ăn, nhựa cây chạm vào da
-Triệu chứng ngộ độc: đau bụng, tiêu chảy nhẹ
-Mức độ nghiêm trọng: THẤP (nếu ăn/nuốt 1-2 lá), nhựa cây gây ngứa/viêm da.
*Jade Plant độc với súc vật (chó, mèo, chim) nếu chúng ăn thường xuyên
3. Hoa Loa Kèn (?)
CALLA LILY/Garden Calla/FLORIST'S CALLA
- Họ: Araceae
-Phần có độc tố: TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN
-Kiểu biểu hiện: nuốt (ăn)
-Triệu chứng ngộ độc: cảm thấy nóng bỏng và sưng môi, lưỡi và họng, có thể bị đau bụng, tiêu chảy
-Mức độ nghiêm trọng: RẤT ĐỘC, CÓ GÂY TỬ VONG nếu ăn (hoa, lá, cành, rể... đều độc)
4. Hoa trâm ổi / Lantana—(Lantana camara)
- Hoa này là Lantana, nếu đúng thì ô hô... ai tai... hoa có độc tố...
-Phần có độc tố: Hạt, Lá
-Kiểu biểu hiện: nuốt (ăn), chạm vào da
-Triệu chứng ngộ độc: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, viêm da nếu tiếp xúc với lá
-Mức độ nghiêm trọng: RẤT ĐỘC CÓ THỂ TỬ VONG nếu ăn, kích ứng da nhẹ hoặc chỉ kéo dài trong vài phút
- Nhóm độc: Triterpenes (lantadene A & B).
Ghi lại bài này để dành xem
- Đừng cho rằng cây cảnh được phép bán ra thị trường qua các nhà cung cấp cây cảnh là những cây cảnh an toàn.
- Một số cây trồng phổ biến nhất cũng có chứa chất độc hại...
- Tuỳ thuộc môi trường sống,
để chống lại những nguy cơ làm hại mình, cây trồng tự tiết ra chất để bảo vệ... những chất đó sẽ gây độc hoặc cho da, hoặc cho môi/ miệng/ lưỡi/đường tiêu hoá, mắt.
Aloe Aloe Vera
- Được dùng trị bỏng/phỏng và trị ngoài da...
và truyền miệng xem đó là một bài thuốc dân gian: đắp vào mắt hay nấu chè, nấu canh (nha đam, lô hội).
- Nếu không biết chắc nguồn xuất xứ + tên thì tốt nhất là không nên dùng vì chủng loại này đa dạng lắm, độc tính cao thấp khác nhau...
Chúng có điểm chung là:
- Mủ có màu vàng gây biến chứng trên da và trong dạ dày.
Triệu chứng ngộ độc:
*Ngứa: nếu tiếp xúc với da
*Đau bụng, làm co giật dữ dội nếu ăn
*Làm tổn thương mắt nếu mắt bị dính mủ
(tuỳ theo loài mà mức độ nặng nhẹ khác nhau... nặng thì da bị ngứa dữ dội, đau bụng oằn oại có thể tử vong, hoặc làm mù mắt).
BIỆN PHÁP AN TOÀN
- Không dùng ngoài da, hoặc ăn, hoặc đắp vào mắt khi chưa biết một cách chắc chắn tên gọi
(cây được cho phải cẩn thận khi dùng để điều trị như một phương thuốc, vì người cho đôi khi chỉ biết loáng thoáng hoặc chỉ biết cái tên chứ không biết chắc chắn.)
- Rửa sạch mủ cây trước khi dùng
- mang găng tay khi trồng trọt để không bị dính mủ cây, không để mủ cây tiếp xúc với da và mắt.
6. Ivy
- Có mấy loại Ivy (English Ivy, Boston Ivy và Devil's ivy (Pothos plant/Trầu Bà)
- Chúng có điểm chung là:
- Độc tính nằm trong lá... ảnh hưởng với người và súc vật nếu ăn lá.
Triệu chứng ngộ độc khi ăn: khó thở, tê liệt, ói mửa, co giật và có thể hôn mê sâu.
7. HOA HUỆ
- Vài loại có độc tính cao
7.1.Atamasco lily lily/ rain lily which/zephyr lily/fairy lily/Huệ mưa/Huệ hẹ/Phong huệ/huệ móng tay... (tên khoa học:Zephyranthes atamasco).
- Phần có độc tính: Củ nguy hiểm nhất, các phần của cây đều có độc
- Ảnh hưởng: ăn/ nuốt, không ảnh hưởng với da khi tiếp xúc
- Triệu chứng ngộ độc: buồn nôn, nôn, tiêu chảy
- Thuộc nhóm độc:Alkaloids lycorine và các nhóm khác.
- Mức độ độc RẤT ĐỘC có thể tử vong nếu ăn
7.2.Amaryllis / Lan Huệ (tên khoa học: Hippeastrum spp.)
- Phần có độc tính: Củ
- Ảnh hưởng: ăn/nuốt
- Triệu chứng ngộ độc: buồn nôn, nôn, chảy nước dải, có thể tiêu chảy
- Thuộc nhóm độc: Alkaloids / lycorine.
- Mức độ độc THẤP. Chỉ ngộ độc nếu ăn số lượng nhiều.
Má tui nói cây huệ màu cam giống như hoa Lan Huệ, hồi đó mấy bà cô ưa dùng để lột da mặt... í da... nếu đọc bài này chắc không ai dám mạo hiểm làm đẹp (da bị kích ứng phỏng rộp lột da mà tưởng công hiệu làm lột da... í da..)
.. Biển học mênh mông... còn nhiều nhiều phải ghi lại mới nhớ... sẽ ghi tiếp..
Còn lơ mơ lờ tờ mờ về tên mấy cây trong sân nhà...
... Tui gán đại cho nó cái tên khi nhìn thấy từa tựa hình dạng...
... Để chắc ăn thì hỏi lại Google nhen 'bạn bờ lốc'...tui hơi run tay khi đưa hình cây trồng trong sân nhà vô...
... sợ mình nhìn sai rồi ghi sai...
2- Ảnh hưởng, triệu chứng ngộ độc...
(nhờ đọc ở đây)
Trong danh sách dài ngoẳng... tôi ưu tiên ghi chép một số cây trong sân nhà...hi..hi..
-----------------------------------------------------
CÂY CÓ CHỨA ĐỘC TỐ - Phần 1
1. Bông Phấn/Four-o'clock/Marvel-of-Peru
- Họ: Nyctaginaceae
- Họ: Nyctaginaceae
- Phần có độc tố: Hạt, Rể
- Kiểu biểu hiện: nuốt (ăn), chạm vào da
- Triệu chứng ngộ độc: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, viêm da nếu tiếp xúc với rể
- Mức độ nghiêm trọng: THẤP (nếu ăn), kích ứng da nhẹ hoặc chỉ kéo dài trong vài phút
2. Crassula argentea/JADE PLANT*
-Kiểu biểu hiện: nuốt / ăn, nhựa cây chạm vào da
-Triệu chứng ngộ độc: đau bụng, tiêu chảy nhẹ
-Mức độ nghiêm trọng: THẤP (nếu ăn/nuốt 1-2 lá), nhựa cây gây ngứa/viêm da.
*Jade Plant độc với súc vật (chó, mèo, chim) nếu chúng ăn thường xuyên
3. Hoa Loa Kèn (?)
CALLA LILY/Garden Calla/FLORIST'S CALLA
- Họ: Araceae
-Phần có độc tố: TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN
-Kiểu biểu hiện: nuốt (ăn)
-Triệu chứng ngộ độc: cảm thấy nóng bỏng và sưng môi, lưỡi và họng, có thể bị đau bụng, tiêu chảy
-Mức độ nghiêm trọng: RẤT ĐỘC, CÓ GÂY TỬ VONG nếu ăn (hoa, lá, cành, rể... đều độc)
4. Hoa trâm ổi / Lantana—(Lantana camara)
- Hoa này là Lantana, nếu đúng thì ô hô... ai tai... hoa có độc tố...
-Phần có độc tố: Hạt, Lá
-Kiểu biểu hiện: nuốt (ăn), chạm vào da
-Triệu chứng ngộ độc: đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, viêm da nếu tiếp xúc với lá
-Mức độ nghiêm trọng: RẤT ĐỘC CÓ THỂ TỬ VONG nếu ăn, kích ứng da nhẹ hoặc chỉ kéo dài trong vài phút
- Nhóm độc: Triterpenes (lantadene A & B).
Ghi lại bài này để dành xem
- Đừng cho rằng cây cảnh được phép bán ra thị trường qua các nhà cung cấp cây cảnh là những cây cảnh an toàn.
- Một số cây trồng phổ biến nhất cũng có chứa chất độc hại...
- Tuỳ thuộc môi trường sống,
để chống lại những nguy cơ làm hại mình, cây trồng tự tiết ra chất để bảo vệ... những chất đó sẽ gây độc hoặc cho da, hoặc cho môi/ miệng/ lưỡi/đường tiêu hoá, mắt.
Aloe Aloe Vera
- Được dùng trị bỏng/phỏng và trị ngoài da...
và truyền miệng xem đó là một bài thuốc dân gian: đắp vào mắt hay nấu chè, nấu canh (nha đam, lô hội).
- Nếu không biết chắc nguồn xuất xứ + tên thì tốt nhất là không nên dùng vì chủng loại này đa dạng lắm, độc tính cao thấp khác nhau...
Chúng có điểm chung là:
- Mủ có màu vàng gây biến chứng trên da và trong dạ dày.
Triệu chứng ngộ độc:
*Ngứa: nếu tiếp xúc với da
*Đau bụng, làm co giật dữ dội nếu ăn
*Làm tổn thương mắt nếu mắt bị dính mủ
(tuỳ theo loài mà mức độ nặng nhẹ khác nhau... nặng thì da bị ngứa dữ dội, đau bụng oằn oại có thể tử vong, hoặc làm mù mắt).
BIỆN PHÁP AN TOÀN
- Không dùng ngoài da, hoặc ăn, hoặc đắp vào mắt khi chưa biết một cách chắc chắn tên gọi
(cây được cho phải cẩn thận khi dùng để điều trị như một phương thuốc, vì người cho đôi khi chỉ biết loáng thoáng hoặc chỉ biết cái tên chứ không biết chắc chắn.)
- Rửa sạch mủ cây trước khi dùng
- mang găng tay khi trồng trọt để không bị dính mủ cây, không để mủ cây tiếp xúc với da và mắt.
6. Ivy
- Có mấy loại Ivy (English Ivy, Boston Ivy và Devil's ivy (Pothos plant/Trầu Bà)
- Chúng có điểm chung là:
- Độc tính nằm trong lá... ảnh hưởng với người và súc vật nếu ăn lá.
Triệu chứng ngộ độc khi ăn: khó thở, tê liệt, ói mửa, co giật và có thể hôn mê sâu.
7. HOA HUỆ
- Vài loại có độc tính cao
7.1.Atamasco lily lily/ rain lily which/zephyr lily/fairy lily/Huệ mưa/Huệ hẹ/Phong huệ/huệ móng tay... (tên khoa học:Zephyranthes atamasco).
- Ảnh hưởng: ăn/ nuốt, không ảnh hưởng với da khi tiếp xúc
- Triệu chứng ngộ độc: buồn nôn, nôn, tiêu chảy
- Thuộc nhóm độc:Alkaloids lycorine và các nhóm khác.
- Mức độ độc RẤT ĐỘC có thể tử vong nếu ăn
7.2.Amaryllis / Lan Huệ (tên khoa học: Hippeastrum spp.)
- Phần có độc tính: Củ
- Ảnh hưởng: ăn/nuốt
- Triệu chứng ngộ độc: buồn nôn, nôn, chảy nước dải, có thể tiêu chảy
- Thuộc nhóm độc: Alkaloids / lycorine.
- Mức độ độc THẤP. Chỉ ngộ độc nếu ăn số lượng nhiều.
Má tui nói cây huệ màu cam giống như hoa Lan Huệ, hồi đó mấy bà cô ưa dùng để lột da mặt... í da... nếu đọc bài này chắc không ai dám mạo hiểm làm đẹp (da bị kích ứng phỏng rộp lột da mà tưởng công hiệu làm lột da... í da..)
.. Biển học mênh mông... còn nhiều nhiều phải ghi lại mới nhớ... sẽ ghi tiếp..
Còn lơ mơ lờ tờ mờ về tên mấy cây trong sân nhà...
... Tui gán đại cho nó cái tên khi nhìn thấy từa tựa hình dạng...
... Để chắc ăn thì hỏi lại Google nhen 'bạn bờ lốc'...tui hơi run tay khi đưa hình cây trồng trong sân nhà vô...
... sợ mình nhìn sai rồi ghi sai...
Nguồn: blogngaymoi
Không có nhận xét nào: